Đề thi học kì 2 môn Vật lý
Danh mục: Đề thi THPT - Cao đẳng - Đại học
Loại tài liệu: Học kì 2
Đề thi học kì 2 môn Vật lý
Miễn phí
Danh mục: Đề thi THPT - Cao đẳng - Đại học
Loại tài liệu: Học kì 2
Đề thi học kì 2 môn Vật lý
Miễn phí
Cấp độ | Nội dung (chủ đề) | Trọng số | Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) | SỐ CÂU | Điểm số |
Cấp độ 1, 2Lí thuyết | Chương IV. Dao động và sóng điện từ | 8.2 | 3.28 | 3 | 0.75 |
Chương V. Sóng ánh sáng | 10.3 |
4.12 |
4 |
1 |
|
Chương VI . Lượng Tử Ánh sáng | 10.3 |
4.12 |
4 |
1 |
|
Cấp độ 3, 4 ( vận dụng) |
Chương VII . Hạt nhân nguyên tử | 14.4 |
5.76 |
6 |
1.5 |
Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô | 6.2 | 2.48 | 3 | 0.75 | |
Chương IV. Dao động và sóng điện từ | 6.5 |
2.6 |
3 |
0.75 |
|
Chương V. Sóng ánh sáng | 19.1 |
7.64 |
8 |
2 |
|
Chương VI . Lượng Tử Ánh sáng | 10.3 |
4.12 |
4 |
1 |
|
Chương VII . Hạt nhân nguyên tử |
12.1 |
4.84 |
5 |
1.25 |
|
Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô | 2.6 |
1.04 |
0 |
0 |
|
Tổng | 100.0 | 40 | 40 | 10 |
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO…… TRƯỜNG………..
|
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ LỚP 12_CB |
Câu 1 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2 pF, (lấy ). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5 Hz
B. f = 2,5 MHz
C . f = 1 Hz
D. f = 1 MHz
Câu 2 Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là
A.
B.
C.
D.
Câu 3 Một mạch dao động gồm một tụ điện có tụ điện C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên. Điều chỉnh cho L = 15 mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. f = 7,5075 kHz
B. f = 57,075 kHz
C. f = 75,075 kHz
D. f = 750,75 kHz
Câu 4 Chọn câu phát biểu đúng.
Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn
A. có điện trường.
B. có từ trường.
C. có điện từ trường
D. không có trường nào cả
Câu 5. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Sóng điện từ là sóng cơ học.
B. Sóng điện từ cũng là sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không.
D. Sóng điên từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.
Câu 6. Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin.
A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn.
B. Xem truyền hình cáp.
C. Xem Video.
D. Điều khiển tivi từ xa.
Câu 7.Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ bị tách ra thành chùm tia có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng
B. tán sắc ánh sáng.
C. khúc xạ ánh sáng.
D. nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 8.Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là
A. 2i
B. 3i
C. 4i
D. 5i
Câu 9. Muốn tại điểm M là vân sáng thì
A.
B.
C.
D.
Câu 10.Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân sáng trung tâm là
A. 9i
B. 10i
C. 11i
D. 12i
Câu 11. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là
A. 0,50 mm.
B. 0,75 mm.
C. 1,25 mm.
D. 1,50 mm.
Câu 12.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y – âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đỏ có bước sóng , khoảng cách giữa vân sáng thứ tư và vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là
A. 2,8 mm
B. 3,6 mm
C. 4,5 mm
D. 5.2 mm
Câu 13. Cho i = 1mm và tại điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm một khoảng x = 3,5 mm là vân sáng bậc mấy hay vân tối bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 3
B. Vân sáng bậc 4.
C. Vân tối thứ 3
D. Vân tối thứ 4.
Câu 14. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là MN = 30 mm, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng 2 mm. Trên MN ta thấy
A. 16 vân tối, 15 vân sáng .
B. 15 vân tối, 16 vân sáng.
C. 14 vân tối, 15 vân sáng .
D. 15 vân tối,15 vân sáng.
Câu 15. Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có l = 0,6 mm; a = 1 mm; D = 2 m. Khoảng vân i là
A. 1,2 mm.
B. 3.10-6 m .
C. 12 mm.
D. 0,3 mm.
Câu 16.Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục ?
A.Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C.Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
D.Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra
Câu 17. Tia hồng ngoại
A.Có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B.Không có tác dụng nhiệt.
C.Chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000 C.
D.Mắt người không nhìn thấy được.
Câu 18.Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A.Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B.Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C.Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
DTia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 19. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng
A. 4,83.1021 Hz.
B. 4,83.1019 Hz.
C. 4,83.1017 Hz.
D. 4,83.1018 Hz.
Câu 20.Giới hạn quang điện của chất quang dẫn Selen là 0,59 ; tính ra electron là bao nhiêu ?
A. 0,13 eV
B. 13 eV
C. 2,6 eV
D. 0.65 eV
Câu 21.Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là Công thoát của kim loại dùng làm catốt là
A. 1,16 eV.
B. 2,21 eV
. C. 4,14 eV.
D. 6,62 eV.
Câu 22.Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang điện trở ?
A.Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp điện môi có gắn hai điện cực.
B.Quang điện trở thực chất là một tấm bán dẫn mà điện trở của nó có thể thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào.
C.Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D.Quang điển trở là một vật dẫn mà điện trở của nó không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 23.Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng vào catot của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catot là
A. 2,5 eV
B. 2,0 eV
C. 1,5 eV
D. 0,5 eV
Câu 24.
Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang của chất rắn là lân quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang của chất rắn là huỳnh quang
Câu 25.Câu nào sau đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng ?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
C. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng
Câu 26.Chọn câu đúng.
Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu
A. trắng
B. xanh
C. đỏ
D. vàng
...............
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đ/A | B | D | C | B | C | D | B | B | A | B |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đ/A | A | C | D | A | A | C | D | A | D | B |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đ/A | C | B | A | C | D | C | A | B | D | C |
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đ/A | C | A | C | C | B | B | C | D | C | C |
...............